15-20% dân số mắc viêm gan B, 95% những người uống rượu bia bị gan nhiễm mỡ…, những con số thống kê cho thấy bệnh gan đang không ngừng gia tăng trong những năm gần đây.
Việc tìm ra thuốc cải thiện bệnh gan từ gốc bằng thảo dược có thể giúp một số lượng lớn bệnh nhân gan tiết kiệm chi phí cải thiện, hạn chế tác dụng phụ và nguy cơ xảy ra biến chứng.
Để quá trình cải thiện mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm thời gian và chi phí, người bị bệnh gan (viêm gan virus, gan nhiễm mỡ, xơ gan…) cần tuân thủ chỉ định của chuyên gia.
Dùng thuốc cải thiện bệnh gan đúng liều lượng chỉ dẫn của chuyên gia.
Viêm gan siêu vi C có thể cải thiện khỏi. Phác đồ dùng thuốc điều trị bệnh gan phổ biến nhất hiện nay là thuốc kháng virus tác động trực tiếp (DAAs) cải thiện viêm gan C. Đây là phác đồ đơn giản, thời gian cải thiện rút ngắn nhưng có tỷ lệ cải thiện khỏi bệnh cao (lên đến trên 95%).
Với siêu vi B mãn tính, thời gian dùng thuốc cải thiện có thể sẽ phải kéo dài liên tục vì hiện chưa có thuốc cải thiện dứt điểm, ngưng thuốc bệnh dễ tái phát trở lại. Phác đồ cải thiện viêm gan B hiện nay kết hợp giữa nhiều loại thuốc bao gồm: Tenofovir (300mg/ngày) hoặc entecavir (0,5 mg/ngày); Adefovir dùng phối hợp với Lamivudine khi có kháng thuốc (tỷ lệ kháng thuốc Lamivudine khá cao); Peg–IFNα, IFNα (Peg-IFNα-2a liều 180mcg/tuần; Peg-IFNα-2b liều 1,5mcg/kg/tuần). Đối với các bệnh viêm gan B, C, nếu bỏ dở liệu trình sử dụng thuốc cải thiện bệnh gan theo chỉ định của chuyên gia sẽ khiến bệnh tái phát, tốn nhiều chi phí hơn.
Theo TTND Lê Văn Điềm - Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh: Gan nhiễm mỡ là tình trạng chất béo trong gan vượt quá 5% trọng lượng gan, được chia thành 2 loại: gan nhiễm mỡ do bia rượu và gan nhiễm mỡ không do bia rượu.
Tùy mỗi hình thức, quá trình tích tụ mỡ trong gan diễn ra theo nhiều cơ chế khác nhau, mà theo nhiều nghiên cứu gần đây, quá trình này có sự tham gia quyết định của một loại tế bào mang tên Kupffer (nằm ở xoang gan). Cụ thể, khi tế bào Kupffer bị kích hoạt quá mức bởi các yếu tố độc hại như bia rượu, độc chất… sẽ phóng thích hàng loạt chất gây viêm như TNF-α, TGF-β, Interleukin…, trong đó TNF-α được xem là yếu tố chính gây mỡ hóa tế bào gan.Nghiên cứu cho thấy, có đến 90% người hay uống rượu bia bị gan nhiễm mỡ. Tỷ lệ này ở người béo phì là 95%. Đáng lo ngại, gan nhiễm mỡ là bệnh diễn tiến âm thầm, giai đoạn sớm ít có triệu chứng điển hình, thường được phát hiện khi bệnh đã nặng, gan bị tổn thương nhiều. Một số trường hợp có thể gặp các dấu hiệu mơ hồ như cảm thấy chán ăn, mệt mỏi, vàng da, cơ thể khó chịu, hay buồn nôn..., vốn dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng của nhiều bệnh lý khác.Hiện chưa có thuốc cải thiện bệnh gan nhiễm mỡ đặc hiệu. Tuy nhiên cần thay đổi chế độ ăn và theo dõi men gan thường xuyên. Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tiến triển thành viêm gan nhiễm mỡ (nếu đi kèm tăng men gan), tăng nguy cơ xảy ra các biến chứng (xơ gan, suy gan, ung thư gan…).
Viêm gan siêu vi, viêm gan do rượu, gan nhiễm mỡ hay viêm tắc đường mật… đều đưa đến xơ gan nếu không ngăn chặn kịp thời. Điển hình, 5%-10% những người bị nhiễm virus viêm gan B và 20% những người nhiễm virus viêm gan C có nguy cơ biến chứng sang xơ gan. Khi đã chuyển sang xơ gan chỉ có thể kéo dài thời gian sống bằng cách cải thiện triệu chứng, giảm gánh nặng cho gan. Thời gian sống của người bệnh xơ gan sẽ càng rút ngắn nếu bệnh chuyển sang ung thư (trên 80% các trường hợp).
Tại Việt Nam, 22.000 người phát hiện ung thư gan năm 2012 thì đến gần 21.000 người tử vong trong năm ấy. Ung thư gan và xơ gan là “án tử” cho hầu hết người bị bệnh gan.
Việc dùng thuốc cải thiện bệnh gan theo chỉ định của chuyên gia là vô cùng quan trọng. Khi bệnh diễn tiến sang xơ gan và ung thư gan, cơ hội cải thiện sẽ khó khăn hơn nhiều. Giải pháp tốt đối với hầu hết bệnh gan đó là ngăn chặn nguyên nhân gây bệnh gan từ gốc, bảo vệ gan khỏi các yếu tố độc hại từ bên ngoài.
Thông qua các công trình nghiên cứu chuyên sâu của ngành công nghệ sinh học phân tử, các nhà khoa học trên thế giới đã phát hiện ra: Tế bào Kupffer khi bị kích hoạt quá mức sẽ trở thành tác nhân chính gây ra hàng lọat các bệnh lý gan nguy hiểm.
Trước đây, tế bào Kupffer chỉ được biết đến như một đại thực bào thường trú ở gan, tiếp xúc với các vi khuẩn, độc tố, tạo phản ứng miễn dịch. Nhưng khi chúng bị “châm ngòi” bởi các độc tố bên ngoài môi trường sẽ là trở nên “ngang ngược”, mất kiểm soát.
Cụ thể:
Tác động “kép” trên cũng chính là cơ chế bệnh sinh của các bệnh lý gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan, ung thư gan… Việc phát hiện ra vai trò Kupffer trong gan (khi bị kích hoạt quá mức) đã thay đổi toàn diện quan điểm về phương hướng phòng và cải thiện bệnh gan, giúp người bệnh có nhiều cơ hội hơn để cải thiện bệnh gan từ gốc hiệu quả.
Các công trình nghiên cứu gần đây đã chỉ ra tế bào Kupffer khi bị kích hoạt quá mức là tác nhân chính gây ra các bệnh lý gan nguy hiểm.
Ứng dụng phát hiện mới nói trên của ngành sinh học phân tử, Wasabia và S. Marianum chứa tinh chất được tinh chiết với công thức đột phá từ các cây thảo dược chữa bệnh gan quý, được chứng minh có tác dụng kiểm soát hoạt động tế bào Kupffer, cải thiện bệnh gan từ gốc hiệu quả.
Các nghiên cứu ở Đại học Tsukuba (Nhật), Pavia (Ý) và Bệnh viện Đại học Regensburg đã cho thấy, sử dụng sản phẩm hỗ trợ cải thiện bệnh gan bằng thảo dược kết hợp Wasabia - S. Marianum có tác dụng kiểm soát tế bào Kupffer hoạt động quá mức, làm giảm trên 50% các chất gây viêm TNF-α, TGF-β, Interleukin... Nhờ đó, tình trạng viêm, tổn thương gan, hình thành mô sợi (TGF-β) cũng giảm đi đáng kể.
Song song đó, Wasabia và S. Marianum còn kích hoạt Nrf2 - yếu tố bảo vệ cơ thể tăng gấp 3 lần. Thúc đẩy quá trình khử độc trong gan, tái tạo tế bào gan. Giảm các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, nổi mề đay, mẩn ngứa....
Wasabia (Ảnh) và S. Marianum là 2 thảo dược quý hiếm có tác dụng kiểm soát tế bào Kupffer hoạt động quá mức.
Dưới đây là nguyên tắc về hàm lượng dinh dưỡng cũng như những thức ăn tốt cho người bệnh gan.
Khi bị bệnh gan cần lưu ý đến việc cân bằng dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Chia nhỏ thành nhiều bữa trong ngày, ít nhất 4 bữa/ngày, gồm 3 bữa ăn chính và 1-2 bữa ăn phụ. Duy trì bữa ăn phụ vào khoảng 8-9h tối với thức ăn nhẹ hoặc sữa.
Nên chia nhỏ bữa ăn ra ít nhất 3 bữa chính và 1-2 bữa phụ.
Mỗi bữa nên ăn khoảng 80-100g đạm từ cá, thịt, đậu hũ…
Nên có 100-120g rau, củ trong mỗi bữa ăn.
Người bị bệnh gan nên giảm dần thói quen ăn cháo lòng, hoặc các món chiên nướng làm từ nội tạng.